Không riêng gì kẽm cho bé mà hầu như tất cả các cơ thể của con người đều cần có kẽm trong quá trình chuyển hóa, xây dựng các tế bào và tăng trưởng cơ thể. Kẽm là một thành phần cực kỳ quan trọng có chức năng sinh học, cấu hình nên các loại enzim có lợi cho cơ thể.
Vai trò siêu tuyệt vời của kẽm đối với cơ thể người
Nếu như không có kẽm thì con người sẽ phải đối diện với rất nhiều hoàn cảnh xấu. Có thể biểu hiện và bộc lộ ra ngoài bằng các triệu chứng mà ta có thể bắt gặp bằng mắt thường, hoặc có thể gây ra những xáo trộn bên trong quá trình chuyển đổi chất.
Bên cạnh đó kẽm là một trong những thành phần cực kỳ quan trọng để có thể tạo ra được sức miễn dịch và sức đề kháng cho trẻ em. Từ khi còn nhỏ, vấn đề bổ sung kẽm cho bé đã được nâng cao và quan tâm từ rất nhiều phụ huynh.
Chứng tỏ được vai trò của kẽm đối với cơ thể là cực kỳ quan trọng, nên nếu như bản thân bạn còn đang thiếu sót hoặc chưa có những kiến thức cần thiết về kẽm cho trẻ thì nên quan tâm và giải đáp liền ngay và lập tức. Thông tin của bài viết này chính là cơ hội thích hợp nhất để cho bạn lấp đầy những khoảng trống kiến thức về kẽm cho bé của mình.
Lượng kẽm thiết yếu quan trọng trẻ bổ sung mỗi ngày
Để có thể cung cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác nhất, thì mọi người cần phải xác định xem đối tượng đang muốn xem lượng kém bổ sung nằm trong danh mục nào. Bởi vì mỗi đứa trẻ sẽ có thể trạng, đặc trưng khác nhau, mỗi độ tuổi cũng sẽ có mức độ cung cấp khác nhau.
Do đó phải xác định kỹ cân nặng, độ tuổi, khả năng phát triển của bé trong quá trình sinh trưởng, để có thể đưa ra một con số phù hợp và chính xác. Ở đây theo thống kê của của những nhà khoa học, cũng như là các chuyên gia dinh dưỡng thì
Kẽm cho bé trong độ tuổi từ bốn cho đến tám tuổi
Ở giai đoạn này được xem là giai đoạn ổn định của trẻ, cho nên sẽ cần từ 5mg kẽm cho trẻ mỗi ngày và tùy thuộc vào mức độ hấp thu của bé mà có thể tăng hoặc giảm. Tuy nhiên đây là một con số chung đã được khảo sát trên nhiều đối tượng, do đó tính khách quan của nó khá cao.
Các bậc phụ huynh cũng nên dành thời gian để chú ý đến các cháu nhiều hơn, nhất là các thức ăn được đưa vào trong chế độ dinh dưỡng. Đối với những người có thời gian để tham khảo nhiều thông tin, thì đừng bỏ lỡ cơ hội đó mà hãy tìm hiểu đến các loại thức ăn giàu kẽm.
Tuy nhiên cũng nên cân nhắc, không nên để dư quá nhiều lượng không cần thiết. Hấp thụ không nổi sẽ dẫn đến ùn tắc lưu thông của cơ thể các bé, các bé không có khả năng cảm nhận sự khác thường của cơ thể, do đó khá nguy hiểm.
Kẽm cho bé trong độ tuổi từ chín cho đến mười ba tuổi
Không chỉ riêng các bé, mà hầu như mỗi người trong chúng ta, khi càng lớn lên thì khả năng tiêu hao năng lượng cũng như là cần bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể tăng lên. Giống như là một chiếc xe, khi mà nó càng cồng kềnh và hoạt động mạnh thì khả năng tiêu hao năng lượng và hấp thụ số nó sẽ càng cao.
Do đó khi mà các bé càng lớn dần, thì lượng miligam kẽm cho bé cung cấp đến cơ thể cũng sẽ tăng theo. Đây là một mối quan hệ tỷ lệ thuận khá phổ biến. Ở giai đoạn này thì các cháu sẽ cần từ 8mg kẽm là trung bình chung, có thể sai số tùy vào cách chăm sóc của ba mẹ.
Ở độ tuổi này là tuổi bé gần bước vào giai đoạn dậy thì nên chắc chắn sẽ càng cần có kẽm hơn bao giờ hết nên cha mẹ phải để tâm hơn. Chắc chắn nên tập ăn rau và thực phẩm chứa kẽm cho bé để có thể tiếp cận với nguồn dinh dưỡng.
Biểu hiện trẻ thiếu kẽm mẹ cần biết
Từ ban đầu chúng ta cũng đã giới thiệu kẽm chính là một trong những chất cực kỳ thiết yếu của cơ thể. Do đó khi thiếu đi, hoặc thiếu hụt lượng kẽm cần thiết cho cơ thể. Thì chắc chắn điều đầu tiên ta có thể nhìn thấy được đó là cơ thể của cháu sẽ không thể phát triển mạnh mẽ và đúng như tốc độ của một đứa trẻ bình thường.
Hay nói cách khác là sẽ có khả năng phát triển chậm hơn so với những bạn bè cùng chang lứa, và tỷ lệ đó được gọi là suy dinh dưỡng thấp còi, xương kém chắc khỏe, thiếu máu, kèm theo những vấn đề khác về tim mạch.
Nếu nói về biểu hiện để nhận biết trẻ đang bị thiếu kẽm, thì đó cũng chỉ là những kinh nghiệm của dân gian mà thôi. Để có thể đưa ra phán đoán chuẩn xác nhất, thì bắt buộc phải cho trẻ kiểm tra kẽm huyết thanh theo những bảng thông số được các nhà khoa học và chuyên gia hàng đầu đề ra.
Ví dụ ở trẻ em: buổi sáng khi đói, thì kiểm tra sẽ không nhìn thấy được bất kỳ thông số nào, buổi sáng khi đã ăn uống thì sẽ rơi vào sáu mươi lăm là đánh giá thiếu kẽm, còn buổi chiều 57, là đánh giá thiếu kẽm cho bé.
Chi tiết cách bổ sung kẽm cho bé
Chắc chắn bất kỳ ai trong chúng ta cũng không bao giờ mong muốn con em mình lại bị những dấu hiệu thiếu kẽm làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển và sinh trưởng lâu dài. Do đó cần phải phổ cập ngay những kiến thức cũng như những kinh nghiệm để có thể bổ sung kẽm thích hợp cho bé.
Để có thể tiện lợi và phù hợp nhất trong việc cung cấp kẽm cho bé của tất cả các đối tượng và phụ huynh khác nhau, sau đây sẽ là một số đề nghị quen thuộc và phổ biến để cho mọi người ứng dụng và thử nghiệm:
Kiểm soát và xây dựng chế độ dinh dưỡng
Trong đời sống có rất nhiều loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, nhưng không phải loại thực phẩm nào cũng sẽ cung cấp lượng kẽm cần cho cơ thể. Nên giải pháp tối ưu nhất cho vấn đề này là bạn phải ăn đa dạng hóa trong bữa ăn của mình.
Nên học cách kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau trong bữa ăn để có thể gia tăng hàm lượng dinh dưỡng cũng như là cung cấp đầy đủ các chất khác nhau. Cơ thể khá khó chịu với việc lựa chọn và chọn lọc chất dinh dưỡng cần thiết.
Có nghĩa là có người ăn rất nhiều, nhưng vẫn không thể cung cấp đủ lượng chất mà cơ thể mong muốn, bởi vì họ ăn một thứ cùng loại với khối lượng lớn. Để giải quyết vấn đề đó, ta nên tìm hiểu về những chất dinh dưỡng có trong thực phẩm mà mình đang sử dụng.
Từ đó, ta sẽ bắt đầu cân đo đong đếm, xem thực phẩm nào đã có chất dinh dưỡng A mà bé cần thì nên lựa chọn thêm một thực phẩm khác loại có chất dinh dưỡng B. Để có thể bổ trợ và hỗ trợ cho nhau trong quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Ví dụ như nếu như hôm đó bạn đã cho bé ăn trứng để cung cấp kẽm cho bé thì nên lựa chọn các loại rau củ đi kèm không có chất kẽm, để có thể kiểm soát được lượng kẽm trong cơ thể. Không bị vượt quá mức và cũng như hẹn chế việc thiếu đi các chất dinh dưỡng khác.
Kiểm tra thường xuyên tình trạng huyết thanh
Ngoài về có một chế độ ăn hợp lý, đối với những bé đang thiếu kẽm thì việc kiểm tra tình trạng huyết thanh thường xuyên là một trong những vấn đề cực kỳ cấp thiết. Vào các giai đoạn khác nhau trong ngày, ví dụ như bữa sáng chưa ăn, bữa sáng đã ăn, buổi trưa chưa ăn, buổi trưa đã ăn, buổi tối chưa ăn, buổi tối đã ăn đều cần phải kiểm tra.
Để có thể theo dõi tình hình biến động khác nhau của huyết thanh và từ đó có thể đúc kết xem quá trình ứng dụng các chế độ ăn đã đạt được hợp lý như mong muốn hay chưa. Nếu như việc cung cấp kẽm cho bé vẫn chưa thấy được kết quả rõ ràng thì nên đi tìm một chế độ ăn khác phù hợp để có thể kịp thời chữa cháy.
Sai lầm khi bổ sung kẽm cho bé
Một trong những sai lầm thường mắc lớn nhất của tất cả các bậc phụ huynh trong quá trình nuôi dưỡng con cái, nhất là việc cung cấp bổ sung kẽm cho bé. Đó chính là sử dụng phương pháp ép ăn, bởi vì không phải bất kỳ đứa trẻ nào cũng sẽ hiếu ăn.
Vấn đề cho bé ăn và để bé tiếp thu thức ăn là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng và là cơn đau đầu của tất cả những ai đang trông nom trẻ con đều gặp phải. Đối với tình trạng này chúng ta cần phải kiên nhẫn và quyết tâm để có thể nhận được sự đồng cảm và tương tác của bé.
Nếu như phụ huynh ra sức cố gắng đẩy những thức ăn giàu kẽm cho bé, nhưng bé không hấp thu thì cũng không thể nào cho được một kết quả lý tưởng. Đồng thời cũng phải xem xem bé nhà mình đang trong tình trạng gì?
Nếu như thiếu kiểm trầm trọng thì mới cần bổ sung một cách năng suất và mạnh mẽ. Còn nếu như đang ở giai đoạn tầm trung hoặc giai đoạn khá thì nên hỗ trợ dinh dưỡng từ từ. Để cho bé làm quen với chế độ mà ba mẹ đã sắp đặt ở khoảng thời gian đầu, sau đó mới ra tăng lưu lượng lên.
Ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường khi sử dụng kẽm, bố mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để thực hiện kiểm tra và xét nghiệm. Từ đó, có thể can thiệp và xử lý kịp thời tránh những hậu quả xấu cho trẻ.
Kết luận
Bài viết trên của chúng tôi đã gửi tới quý vị độc giả những thông tin và vai trò quan trọng của kẽm cho bé đối với sức khỏe và sự phát triển toàn diện. Hy vọng các mẹ sẽ có thêm những kinh nghiệm khi bổ sung dưỡng chất quan trọng cho trẻ. Đồng thời, nắm rõ được những lưu ý khi bổ sung kẽm để tránh tác hại xấu đến sức khoẻ của bé.
Recent Comments